Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2017 lúc 5:40

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Xét tứ giác AOBM, ta có:

DA = DB (gt)

DO = DM (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ BM // AO và BM = AO (1)

* Xét tứ giác AOCN, ta có: EA = EC (gt)

EO = EN (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ CN // AO và CN = AO (2)

Từ (1) và (2) suy ra:BM // CN và BM = CN.

Vậy tứ giác BMNC là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Phương Mai
16 tháng 10 2016 lúc 9:51

Hình học lớp 8

Bình luận (0)
Phương An
16 tháng 10 2016 lúc 9:28

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE // BC (1)

     DE = BC/2 (2)

D là trung điểm của OM (M đối xứng với O qua D)

E là trung điểm của ON (N đối xứng với O qua E)

=> DE là đường trung bình của tam giác OMN

=> DE // MN (3)

     DE = MN/2 (4)

Từ (1) và (3)

=> MN // BC (5)

Từ (2) và (4)

=> MN = BC (6)

Từ (5) và (6)

=> MNCB là hình bình hành

Bình luận (0)
Phương Mai
16 tháng 10 2016 lúc 9:36

Δ ABC có: D là trung điểm của AB

                 E là trung điểm của AC

=> DE là đường trung bình của ΔABC

=> DE=1/2 BC và DE//BC (1)

Δ MON có: D là trung điểm của cạnh OM

                 E là trung điểm của cạnh ON

=> DE là đường trung bình của Δ MON

=> DE=1/2 MN và DE//MN (2)

Từ (1) (2) => BC= MN và BC//MN( //DE)

Tứ giác MNCB có: BC=MN và BC//MN

=> MNBC và hình bình hành

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 23:50

a: Xét tứ giác OAMB có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của OM

Do đó: OAMB là hình bình hành

Bình luận (0)
kim tại hưởng
Xem chi tiết
Hồ Bình Nguyên
15 tháng 7 2017 lúc 21:48

Xét tam giác COA tao có FD là đường trung bình 

=> FD = 1/2 A'C' 

chứng minh tương tự FD = 1/2 AC => A'C' =AC

chứng minh tương tự B'C"= BC; A'B'=AB

vậy tam giác ABC =tam giác A'B'C'

Bình luận (0)
Võ Hồng Nhung
Xem chi tiết
David Beckcam
9 tháng 9 2016 lúc 15:08

 Võ Hồng Nhung                                                                                                                 

               1 phút trước (15:05)

Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Gọi O là 1 điểm bất kì. A' là điểm đối xứng với O qua D, B' là điểm đối xứng với O qua E, C' là điểm đối xứng với O qua F. Chứng minh AA', BB', CC' đồng quy tại 1 điểm.

Bình luận (0)
Võ Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Vân Hà
3 tháng 12 2017 lúc 9:31

A B C D E F O B' A' C'

Bình luận (0)
Vân Hà
3 tháng 12 2017 lúc 9:38

Xét tứ giác AB'CO, có AE=EC, OE=EB' =>AB'CO là hình bình hành=>AB'//CO và AB'=CO  (1)

Tương tự, A'B //CO và A'B=CO    (2)

Từ (1) và(2) => AB'//A'B và AB'=A'B =>AB'A'B là hình bình hành => AA' và BB' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(*)

Tương tự, BB' và CC' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(**)

Từ (*0 và (**) => AA',BB',CC' đồng quy

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2018 lúc 23:35

Lời giải:

Xét tam giác $ABC$ có $D$ là trung điểm $AB$, $E$ là trung điểm của $AC$ nên $DE$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

Do đó: \(\left\{\begin{matrix} DE=\frac{1}{2}BC\\ DE\parallel BC\end{matrix}\right.(1)\)

Do $M,N$ đối xứng với $O$ lần lượt qua $D,E$ nên $D,E$ là trung điểm của $OM,ON$ (theo thứ tự)

Suy ra $DE$ là đường trung bình của tam giác $OMN$ ứng với cạnh $MN$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} DE=\frac{1}{2}MN\\ DE\parallel MN\end{matrix}\right.(2)\)

Từ (1);(2) suy ra \(BC=MN; BC\parallel MN\), chứng tỏ $MNCB$ là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

Bình luận (0)